Khám phụ khoa: các xét nghiệm, Quy trình và chi phí

Khám phụ khoa là thủ tục đánh giá sức khỏe của hệ thống sinh sản nữ. Quá trình khám phụ khoa sẽ giúp các bác sĩ tìm ra dấu hiệu của bệnh trong cơ quan sinh sản trên cơ thể người phụ nữ.

Thông thường quy trình khám phụ khoa tổng quá sẽ được các bác sĩ chuyên khoa sản tiến hành thủ công với những vật dụng và trang thiết bị hỗ trợ.

Quá trình khám bác sĩ sẽ đưa mỏ vịt (tên gọi của một dụng cụ chuyên dụng) vào xâu bên trong âm đạo và tử cung bệnh nhân để kiểm tra và lấy mẫu cho các xét nghiệm liên quan.

Việc sử dụng mỏ vịt nếu không cẩn thận có thể gây đau hoặc tổn thương cho cơ quan sinh dục, thế nên để an toàn chị em nên tìm tới cơ sở chuyên khoa uy tín với đội ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm.

Một số phương pháp xét nghiệm khi đi khám phụ khoa có thể kể đến như:

  • Xét nghiệm PAP Smear: phát hiện ung thư cổ tử cung;
  • Xét nghiệm Rubin: Xác định xem ống dẫn trứng có bị tắc thường được dùng trong chuẩn đoán vô sinh nữ;
  • Chụp XQuang buồng trứng, chụp HSG (Hysterosalpingography): giúp quan sát bên trong buồng trứng, ống dẫn trứng thường dùng với chị em hiếm muộn hay nghi vẫn vô sinh;
  • xét nghiệm lậu;
  • xét nghiệm ung thư cổ tử cung sớm;
  • xét nghiệm nước tiểu.

Tóm lại

Với khám phụ khoa phụ nữ có thể kiểm tra được tình trạng hoạt động của các cơ quan trong hệ sinh sản có tốt hay không như:

  • Cơ quan sinh dục ngoài;
  • Vùng chậu;
  • Tử cung;
  • Cổ tử cung (cửa ngõ tiếp nối từ âm đạo đến tử cung);
  • Ống dẫn trứng;
  • Buồng trứng;
  • Bàng quang;
  • Trực tràng (buồng nối đại tràng với hậu môn).

Bạn đang tìm hiểu Khám phụ khoa là gì? Các xét nghiệm cần thực hiện khi khám phụ khoa & Chi phí trên Blogs của Bác sĩ Trần Thúy Vân.

Xem thêm về: 11 Địa chỉ phòng khám phụ khoa tốt và uy tín ở Hà Nội

KHI NÀO CẦN TIẾN HÀNH KHÁM PHỤ KHOA

Các tổ chức Y Tế trên thế giới đưa ra lời khuyên rằng:

Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản nên tiến hành phám khụ khoa

  • Trong đợt khám sức khỏe định kỳ hàng năm (6 tháng 1 lần);
  • Trước khi có ý định mang thai;
  • Trong đợt kiểm tra nhiễm trùng (như chlamydia, viêm âm đạo, nhiễm trichomonas);
  • Có những dấu hiệu bị đau vùng xương chậu hoặc phần hông lưng thấp.

CẦN PHẢI CHUẨN BỊ GÌ ĐỂ QUÁ TRÌNH KHÁM PHỤ KHOA DIỄN RA TỐT ĐẸP

Để không làm mất thời gian của bạn và giúp quá trình khám phụ khoa diễn ra suôn sẻ trước tiên bạn cần tới sự tư vấn của bác sĩ, hãy nói cho họ biết nhu cầu hay bất cứ vấn đề gì mình đang gặp phải để nhận được lời khuyên và có lịch hẹn phù hợp.

Trước 48 tiếng trước khi làm kiểm tra bạn cần lưu ý tránh những hành động sau đây:

  • Không thụt rửa âm đạo;
  • Không sử dụng tampon trong ngày đèn đỏ;
  • Kiêng quan hệ tình dục;
  • Không sử dụng các phương pháp tránh thai;
  • Không sử dụng thuốc, kem hay dung dịch vệ sinh với âm đạo.

Trong quá trình khám với bác sĩ phụ khoa chị em cũng cần lưu ý

  • Trong quá trình kiểm tra, thăm khám gây đau người phụ nữ nên nói cho bác sĩ biết;
  • Nên làm trống bàng quang trước khi kiểm tra thể chất và có thể bạn sẽ được yêu cầu lấy mẫu nước tiểu.
khám phụ khoa

QUÁ TRÌNH KHÁM PHỤ KHOA DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO

Một quy trình khám phụ khoa thông thường các bác sĩ sẽ thực hiện theo các bước dưới đây:

  • Yêu cầu bạn cởi quần áo tại nơi riêng tư (Đừng quá lo lắng bạn tại PK Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội các bác sĩ cùng là phụ nữ và bạn cũng được sử dụng áo choàng hoặc đồ che thay thế).
  • Nói chuyện về những mỗi quan tâm của bạn;
  • Yêu cầu bạn nằm ngửa và thư giãn;
  • Kiểm tra phản ứng của bạn cụ thể là hệ thống sinh sản với việc ấn nhẹ xuống khu vực dạ dày hoặc bụng dưới.
  • Thực hiện các bài kiểm tra với mỏ vịt. Lúc này một thiết bị được gọi là mỏ vịt sẽ được đưa vào âm đạo và mỏ vịt sẽ được mở rộng để bác sĩ có thể nhìn thấy trong âm đạo và tử cung.
  • Lấy mẫu cho xét nghiệm PAP. Bác sĩ sẽ sử dụng một thìa nhựa hay bàn chải nhỏ để lấy các tế bào trong cổ tử cung để làm mẫu xét nghiệm, các mẫu chất lỏng trong âm đạo cũng có thể được lấy để kiểm tra nhiễm trùng.
  • Lấy mỏ vịt ra khỏi âm đạo.
  • Bác sĩ sẽ đặt 2 ngón tay vào bên trong âm đạo và dùng tay kia ấn nhẹ xuống khu vực nhạy cảm của bạn và quan sát cơ quan sinh dục có thay đổi kích thước hay hình dạng.
  • Với một số trường hợp bài kiểm tra trực tràng cũng có thể được bác sĩ yêu cầu thực hiện. Với kiểm tra trực tràng bác sĩ sẽ chèn ngón tay vào trực tràng để kiểm tra có khối u hay những vấn đề bất thường nào khác.
  • Sau khi kiểm tra bạn sẽ được nhận kết quả xét nghiệm và nhận các thông tin về tình trạng sức khỏe sinh sản của mình với bác sĩ.

Thông tin thêm về quy trình khám phụ khoa có thể tốt cho bạn

Bác sĩ có thể kiểm tra tuyến giáp hay cổ, nếu một tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) có thể gây ra vấn đề bất thường đối với kinh nghiệt.

Bác sĩ có thể sử dụng ống nghe để lắng nghe hoạt động của ruột và xác định có tiếng ồn bất thường nào tại cơ quan này không. Việc tiếng ồn bất thường có thể do chảy máy hay các mao mạch bị hẹp.

Ngoài ra với các bài kiểm tra bụng việc dùng lực cánh tay ấn sâu vào phần bụng của bác sĩ nếu không có dấu hiệu bất thường bạn sẽ không cảm nhận được sự đau đớn.

NHỮNG LƯU Ý VỀ XÉT NGHIỆM PAP SMEAR TRONG QUÁ TRÌNH KHÁM PHỤ KHOA

Mẫu xét nghiệm PAP Smear được lấy để sàng lọc ung thư cổ tử cung hoặc tế của ung thư. Ngoài ra, các xét nghiệm cũng có thể xác định được bệnh lây qua đường tình dục.

Một phết tế bào được lấy để tiến hành làm xét nghiệm Pap được khuyến nghị thực hiện khi phụ nữ đến 21 tuổi. Phụ nữ ở độ tuổi 21-65 nên được kiểm tra định kỳ bằng xét nghiệm Pap 3 năm 1 lần.

Tổ chức dịch phòng ngừa Hoa Kỳ (USPSTF) cũng khuyến nghị phụ nữ tùy chọn các loại xét nghiệm papillomavirus(HPV) hoặc kết hợp với các xét nghiệm Pap bắt đầu sau 30 tuổi. Có thể bạn chưa biết HPV là virus gây u nhú ở người như bệnh sùi mào gà. Xem thêm bài viết Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ để biết thêm thông tin.

Theo các hướng dẫn, phụ nữ trên 65 tuổi khi tiến hành khám phụ khoa có thể không cần tiến hành xét nghiệm Pap nếu kết quả sau 3 lần xét nghiệm của họ là âm tính hoặc ít nhất là hai lần xét nghiệm âm tính với HPV trong vòng 10 năm trước đó. 

Nhưng những phụ nữ có tiền sử chẩn đoán tiền ung thư nên tiếp tục được kiểm tra ít nhất 20 năm.

Tổng kết

Trên đây là thông tin mà chúng tôi chia sẻ tới các bạn về quy trình khám phụ khoa, các bước cần làm trước, trong và sau khi khám, mong rằng bài viết hữu ích với các bạn.

Ngoài ra, đừng quên hiện tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội chúng tôi đang có chương trình khuyến mãi ưu đãi giảm 100k chi phí khám, giảm giá gói khám Sức khỏe sinh sản xuống còn 680k (lưu ý chi phí khám phụ khoa 680k chỉ bao gồm các xét nghiệm soi cổ tử cung, xn chlmaydia, xn dịch âm đạo, xét nghiệm lậu, xét nghiệm ung thư cổ tử cung sớm và xét nghiệm nước tiểu ) link tham khảo: http://ytequocte.vn/chuyen-de-thang-7/ (cập nhật mỗi tháng 1 lần).

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết, có vấn đề gì thắc mắc chúng tôi sẵn sàng giải đáp trực tiếp cho bạn [tại đây]

Từ khóa tìm kiếm bài viết

khám phụ khoa

khám phụ khoa là gì

khám phụ khoa như thế nào

trước khi khám phụ khoa cần làm gì

khám phụ khoa nên khám những gì

khám phụ khoa nữ như thế nào

khám phụ khoa bao nhiêu tiền

khám phụ khoa hết bao nhiêu tiền

khám phụ khoa là khám những gì

khám phụ khoa ở đâu

Tham khảo từ nhiều nguồn !

Chúng tôi yêu cầu các bên chia sẻ bài viết cần ghi rõ nguồn thông tin bên dưới: https://bsphukhoa-thuyvan.webflow.io/posts/kham-phu-khoa-la-gi-cac-xet-nghiem-can-thuc-hien-khi-kham-phu-khoa-va-chi-phi

BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC